当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Trong câu chuyện của mình, TS Serg Bell cho biết ông rất ấn tượng với các sinh viên Việt Nam. Suy nghĩ này bắt nguồn từ chính những câu chuyện được kể bởi mẹ ông, một giáo viên Xô Viết từng dạy cho 2 học trò là sinh viên Việt Nam hồi những năm 1977.
Hình ảnh đó lại một lần nữa hiện ra khi ông được tiếp xúc với các sinh viên người Việt trong lần quay trở lại Việt Nam này. Đây cũng là lý do khiến ông ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm tìm kiếm, giáo dục, đào tạo và giữ chân những nhân tài CNTT Việt Nam. Bên cạnh đó là dự định mở một trung tâm nghiên cứu, phát triển của Viện Công nghệ Schaffhausen (SIT).
Theo TS Serg Bell, người Việt rất chăm chỉ và có nền giáo dục phổ thông tốt. Điều đất nước này cần thêm là những kiến thức mới về giáo dục, khoa học và sự cộng tác nhiều hơn nữa với thế giới. Mối quan hệ hợp tác giữa Viện Công nghệ Schaffhausen (SIT) với các trường đại học Việt Nam sẽ góp phần lấp đầy khoảng trống đó.
“Việt Nam có gần 100 triệu người với dân số rất trẻ. Tôi nghĩ Việt Nam không nên tập trung phát triển một lĩnh vực công nghệ chủ đạo nào đó bởi người Việt có khả năng phát triển cùng lúc nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau”, ông chia sẻ.
Việt Nam phải là đất nước xuất khẩu công nghệ và sản phẩm ICT
Đây là lời khẳng định của vị chuyên gia sở hữu tới 350 bằng sáng chế khi được hỏi Việt Nam liệu có nên theo đuổi tham vọng trở thành quốc gia xuất khẩu nhân lực CNTT top đầu thế giới.
Theo TS Serg Bell, nếu chỉ nói về xuất khẩu nhân lực ICT, tuy Việt Nam có gần 100 triệu dân nhưng sẽ rất khó cạnh tranh với 1,3 tỷ người Ấn Độ, 1,4 tỷ người Trung Quốc, 200 triệu người Pakistan và gần 300 triệu người Indonesia. Do vậy, ý tưởng về việc xuất khẩu sản phẩm công nghệ của người Việt Nam sẽ tốt hơn so với xuất khẩu nguồn nhân lực.
“Tôi nghĩ rằng Việt Nam nên trở thành đất nước xuất khẩu công nghệ và sản phẩm ICT”, ông nói.
Theo người sáng lập Viện Công nghệ Schaffhausen, Việt Nam có tiềm năng lớn để trở thành một quốc gia sản xuất ra các sản phẩm khoa học công nghệ tốt nhất.
Lý giải cho điều này, ông cho rằng, ở Châu Á, Trung Quốc là một đất nước tiềm năng nhưng sản phẩm công nghệ của họ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Ấn Độ là một quốc gia đa chủng tộc, không hoàn toàn thống nhất với nhiều bang nhỏ. Do vậy, Ấn Độ nổi tiếng hơn ở việc xuất khẩu nguồn nhân lực ICT ra nước ngoài.
Với Nhật Bản, quốc gia này đơn văn hoá, việc đưa các công nghệ mới và văn hóa mới vào Nhật rất khó khăn. Ở Hàn Quốc cũng khá giống với trường hợp của Nhật Bản.
“Đó là lý do ở góc độ của một nhà kinh doanh, tôi cho rằng Việt Nam có cơ hội phát triển tốt nhất với sự hiện diện của nhiều nhân tài xuất chúng trong lĩnh vực công nghệ”, ông chia sẻ.
Theo TS Serg Bell, điều quan trọng là Việt Nam cần tập trung vào một công ty có khả năng sản xuất ra các sản phẩm Việt Nam, bán sản phẩm thay vì bán dịch vụ.
“Việt Nam có thể hoạt động giống như mô hình kinh doanh của chúng tôi, đầu tiên là thuê ngoài, tiếp đến là mở các trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ lõi và sau đó sản xuất các sản phẩm”.
Như để củng cố cho nhận định trên, vị chuyên gia này cho rằng, Việt Nam đã xuất khẩu ô tô và sản phẩm đó khá cạnh tranh.
“Làm ô tô khó hơn làm sản phẩm phần mềm. Việc sản xuất các sản phẩm phần mềm Việt Nam sau đó xuất khẩu ra nước ngoài sẽ không khó”, ông chia sẻ.
Tiến sĩ (TS) Serg Bell sinh ra ở Liên Xô trong một gia đình có truyền thống về ngành vật lý. Năm 1993, ông chuyển đến Singapore và trở thành công dân Singapore, đồng thời là một doanh nhân công nghệ nổi tiếng của nước này. TS Serg Bell có bằng Cử nhân Vật lý, bằng Thạc sĩ danh dự về Vật lý - Kỹ thuật Điện và bằng Tiến sĩ Khoa học Máy tính tại Đại học Vật lý Kỹ thuật Moskva (MIPT, Nga). Ông từng thành lập khoảng 20 công ty CNTT toàn cầu, một số quỹ mạo hiểm và trung tâm khoa học giáo dục, bao gồm Viện Công nghệ Schaffhausen (SIT), Acronis, Parallels, Virtuozzo, Acumatica, Webpros, Runa Capital và Terra.VC, đồng thời sở hữu hơn 350 bằng sáng chế. |
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam dưới góc nhìn vị chuyên gia có mẹ là giáo viên Xô Viết"/>Việt Nam dưới góc nhìn vị chuyên gia có mẹ là giáo viên Xô Viết
Trong hành trình từ 09 đến 12/06/2016, đội ngũ y, bác sĩ đến từ các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội như: BV Phổi Hà Nội, BV Hữu Nghị Việt Xô, BV Xanh Pôn, BV Nội tiết Trung Ương, BV Việt Đức…cùng các tình nguyện viên đã có mặt tại đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị để tiến hành thăm khám, cấp phát thuốc cho quân và dân huyện đảo.
Đây là một trong chuỗi các chương trình khám, chữa bệnh từ thiện được các y bác sĩ và tình nguyện viên của CLB Blouse trắng Hà Nội tiến hành thường xuyên, liên tục trong những năm qua vì sức khỏe cộng đồng.
![]() |
Bác sĩ BV 198 đang khám mắt cho quân nhân trên đảo |
Với đội ngũ y, bác sĩ nhiều kinh nghiệm và tâm huyết, trong một ngày có mặt trên đảo, đoàn đã khám tổng quát, siêu âm và cấp phát thuốc cho gần 200 quân và dân của huyện đảo.
![]() |
Bác sĩ BV Nội tiết siêu âm cho người dân trên đảo |
Sau khi khám và chuẩn đoán bệnh các y bác sĩ đã kê đơn thuốc cho người dân bao gồm hai nhóm thuốc là nhóm thuốc bổ và nhóm thuốc bệnh. Ngoài ra, thay mặt cho các đơn vị tài trợ, đoàn y bác sĩ tình nguyện cũng đã tiến hành trao tặng trang thiết bị y tế, máy tính và một số quà tặng khác cho đại diện quân và dân huyện đảo.
Một số hình ảnh PV ghi nhận:
![]() |
Sau 13 tiếng di chuyển từ Hà Nội, đoàn y bác sĩ đã có mặt tại cảng Cửa Việt để chuyển đồ lên tàu ra Cồn Cỏ |
![]() |
Công tác chuẩn bị cho buổi khám bệnh và phát thuốc tại Trung tâm y tế huyện đảo Cồn Cỏ |
![]() |
Các chiến sĩ bộ đội xếp hàng trước khi vào khám |
![]() |
Quân và dân huyện đảo được khám tổng quát, siêu âm ... và đượcphát thuốc miễn phí. |
![]() |
Ngoài việc khám, các y bác sĩ còn tận tình tư vấn cho quân dân huyện đảo các phương pháp ăn uống, tập luyện để đảm bảo sức khỏe |
![]() |
Niềm vui sau khi nhận kết quả sức khỏe tốt từ bác sĩ |
![]() |
Ngoài hoạt động khám bệnh, cấp phát thuốc, trao tặng trang thiết bị y tế... đoàn y bác sĩ còn dành thời gian đi thăm hỏi quân, dân và tặng quà cho các cháu nhỏ đang sinh sống trên đảo. |
Cồn Cỏ nằm ngoài khơi biển đông, có độ cao trung bình từ 7 - 10 m so với mực nước biển. Trên đảo có 2 điểm cao: điểm phía Đông đảo 37m , điểm phía Tây - gần chính giữa đảo - là điểm cao 63,4m đây là điểm cao nhất đảo. Ngoài tên gọi Cồn Cỏ, hòn đảo này còn có tên gọi khác là Hòn Cỏ, Thảo phù, Con Hổ, hay Hòn Mệ (theo cách gọi của ngư dân Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị). Huyện đảo Cồn Cỏ được thành lập theo nghị định số 174/2004 NĐ-CP ngày 1 tháng 10 năm 2004 với diện tích 2,2 km². Dân số: khoảng 400 người. |
M. Anh
" alt="Tấm lòng bác sĩ Hà Nội nơi đảo tiền tiêu Cồn Cỏ"/>Để thực hiện được điều đó, hàng năm nhân viên cấp dưỡng trường học được khám sức khỏe định kỳ, được tập huấn về an toàn thực phẩm. Các cô nuôi được hướng dẫn lên thực đơn cho trẻ. Ví dụ, với học sinh nhà trẻ cần thực hiện thức ăn nhỏ hơn, dễ ăn hơn. Trẻ mẫu giáo thức ăn phong phú hơn, khác với khối nhà trẻ.
Năm học 2023-2024 vừa bắt đầu, các nhà trường tổ chức ăn bán trú đều ra soát, bổ sung, hoàn thiện việc tổ chức bữa ăn bán trú và thực hiện với hội cha mẹ học sinh thực hiện mức độ an toàn bữa ăn học đường cao nhất. Các bữa ăn đều được thực hiện quy trình chặt chẽ từ dụng cụ đồ dùng bán trú được vệ sinh, kiểm tra, khử khuẩn. Học sinh còn được hướng dẫn các bước giữ sạch sẽ vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn.
Tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có 35 trường mầm non được tổ chức ăn bán trú. Theo đại diện Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, các trường đều tập huấn cho đội ngũ cô nuôi. Hợp đồng thực phẩm có địa chỉ tin cậy, có chứng nhận an toàn thực phẩm.
Trường Mầm non Đông Minh, huyện Tiền Hải, các bữa ăn của học sinh luôn được đặt ra tiêu chí bữa ăn ngon, đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng, an toàn, hợp lý. Nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền cán bộ giáo viên nhân viên, người lao động và phụ huynh học sinh hiểu tầm quan trọng về công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ, phối kết hợp phụ huynh học sinh bán cho nhà trường những thực phẩm sạch: rau, hoa quả, thịt, thủy sản, hải sản. Qua đó, thực phẩm đảm bảo, rõ nguồn gốc.
Trường mầm non xã Đông Minh còn tổ chức còn chỉ đạo cho cán bộ giáo viên tham quan học hỏi Internet về cách tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường vận động thể lực cho trẻ tốt. Đối với chăm sóc sức khỏe trẻ nhà trường luôn có biện pháp kết hợp phụ huynh cho trẻ suy dinh dưỡng ăn phục hồi dinh dưỡng. Trẻ được cân, đo theo đúng quy định. Trẻ dưới 2 tuổi cân, đo mỗi tháng/lần, trẻ trên 2 tuổi cân, đo 3 tháng/lần. Kết quả cân, đo theo dõi sức khỏe trẻ được tổng hợp theo dõi vào sổ và góc tuyên truyền của lớp, thông báo cho từng phụ huynh học sinh cùng biết kết hợp với nhà trường chăm sóc sức khỏe cho trẻ đạt hiệu quả.
Ngoài ra, hệ thống nước sạch cũng được quan tâm để học sinh có thể lấy nước. Các nhà vệ sinh đều được sửa chữa, vệ sinh sạch sẽ qua đó giúp phòng nhiều bệnh lây nhiễm như tay chân miệng, tả, lị, thương hàn. Giáo dục trẻ rửa tay bằng xà phòng, chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ góp phần hình thành nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh có lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Thái Bình: Chăm sóc sức khỏe học đường từ dinh dưỡng bữa ăn bán trú
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
Đã nhiều tháng trôi qua nhưng vấn đề tranh cãi về tiền mã hóa vẫn chưa đạt đến sự đồng thuận. Tuy vậy, theo một thông tin gần đây, Bộ Tài chính Nga đã đưa ra một triển vọng mới cho việc quản lý bằng pháp luật đối với các tài sản số tại quốc gia này.
Theo đó, dự luật được Bộ Tài chính Nga đưa ra bao gồm một loạt các yêu cầu về cách xác định, việc kế toán và các chứng nhận mà người đầu tư tiền mã hóa cần phải hoàn thành.
Cụ thể, dự thảo luật cho rằng tiền kỹ thuật số có thể được chấp nhận như một phương tiện thanh toán mà không phải là đơn vị tiền tệ của Liên bang Nga. Đây cũng có thể như một khoản đầu tư.
Ngoài ra, các sàn giao dịch tiền mã hóa hoạt động trong phạm vi quyền hạn của dự luật phải có số vốn ít nhất là 30 triệu Rúp (khoảng 366.000 USD). Với việc tổ chức các cuộc đấu giá tiền mã hóa, đó phải là những đơn vị có số vốn không dưới 1,2 triệu USD. Những tổ chức, đơn vị như vậy phải trình báo cáo hàng năm về hoạt động của mình và vượt qua các yêu cầu về việc kiểm sát, kiểm toán nội bộ.
Theo dự luật, chỉ có các doanh nghiệp có trụ sở tại Nga mới có thể đăng ký vai trò nhà khai thác tài sản kỹ thuật số. Các tổ chức nước ngoài sẽ phải có giấy phép hoạt động tại Liên bang Nga và thành lập công ty con. Hiện Nga là một trong những quốc gia top đầu thế giới về khai thác tiền mã hóa, chỉ xếp sau Mỹ và Kazakhstan.
Bộ Tài chính Nga cũng yêu cầu các “thợ đào” phải nộp đơn đăng ký cho một tổ chức có liên quan và chính phủ sẽ cung cấp các trung tâm dữ liệu cần thiết, thuế cũng sẽ được thiết lập riêng.
Dự thảo luật cũng xem xét chi tiết về quy trình khai thác tiền mã hóa mà các đơn vị có tư cách pháp nhân thực hiện khi đã đăng ký.
Sau khi xuất hiện thông tin trên, tỷ phú Changpeng Zhao (CZ) - người sáng lập sàn giao dịch Binance đã lập tức lên tiếng thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú với động thái này. Tuy nhiên, CZ cùng một vài người nổi tiếng khác sau đó không biết vì lý do gì đã xóa bỏ bài đăng liên quan đến tính pháp lý của tiền mã hóa ở Nga.
Trong khi Bộ Tài chính Nga đã hoàn thiện dự luật về tiền mã hóa, việc phê duyệt dự luật này vẫn chưa có thời gian cụ thể.
Trước đó, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Nga - Sergei Katyrin từng lên tiếng khuyến nghị nước này nên thanh toán xuyên biên giới thông qua các giao dịch tiền điện tử và tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) với các quốc gia Châu Phi.
Bên cạnh đó, trong một nỗ lực nhằm chống lại việc lạm phát và các lệnh cấm vận kinh tế, chủ tịch Hiệp hội Khí đốt Nga - Pavel Zavalny đã gợi ý về khả năng nước này chấp nhận Bitcoin làm công cụ thanh toán cho việc xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt.
Pavel Zavalny khuyến cáo Nga có thể chấp nhận thanh toán bằng đồng Rúp, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc, đồng Libra của Thổ Nhĩ Kỳ hoặc thậm chí là Bitcoin từ các quốc gia thân thiện với đất nước này. Trong khi đó, những quốc gia được xem là không thân thiện với Nga sẽ phải trả bằng Rúp hoặc vàng đối với các giao dịch dầu mỏ, khí đốt.
Trọng Đạt
" alt="Nga xem xét việc hợp pháp dự luật về tiền mã hóa"/>Sau thay máu, bệnh nhi tiếp tục được chiếu đèn chữa vàng da
Do bilirubin trong máu quá cao, gan không đào thải kịp có thể gây nhiễm độc thần kinh dẫn tới hôn mê, vì vậy các bác sĩ quyết định thay máu toàn phần cấp cứu cho bệnh nhi kết hợp chiếu đèn điều trị vàng da tích cực.
Quá trình thay máu kéo dài 4 giờ với 240 ml hồng cầu và 240 ml huyết tương. Trong giai đoạn thay máu, bệnh nhi được thở oxy, nuôi dưỡng hoàn toàn theo đường tĩnh mạch.
Sau thay máu, kết quả xét nghiệm lại cho thấy chỉ số bilirubin toàn phần đã giảm xuống còn 267 μmol/L. Bệnh nhi vừa được nuôi dưỡng đường tĩnh mạch vừa ăn qua ống sonde dạ dày.
2 ngày sau, bệnh nhi bắt đầu tự thở, tình trạng vàng da giảm. Đến ngày thứ 3, trẻ đã hồng hào trở lại, nhịp tim, phổi ổn định, sau đó tiếp tục chuyển về phòng ghép mẹ để chăm sóc.
BS Nguyễn Thị Lệ, Trưởng Khoa Sơ Sinh cho biết, vàng da ở trẻ sơ sinh (vàng da sinh lý) là tình trạng khá phổ biến, thường xuất hiện 24 giờ sau sinh và thường tự hết sau 1 tuần (đối với trẻ đủ tháng) hoặc xấp xỉ 2 tuần đối với trẻ sinh non dưới 36 tuần.
Tuy nhiên nếu trẻ sơ sinh có các biểu hiện bất thường như: Vàng da đậm xuất hiện sớm; không hết vàng da sau 1 tuần với trẻ đủ tháng và 2 tuần đối với trẻ non tháng; mức độ vàng toàn thân và cả mắt; vàng da kết hợp các triệu chứng bất thường khác như bỏ bú, li bì, khóc nhiều…; xét nghiệm bilirubin trong máu tăng cao hơn bình thường thì đó là biểu hiện của vàng da bệnh lý.
BS Lệ khám lại cho bệnh nhi trước khi xuất viện
Khi đó, cha mẹ cần sớm đưa trẻ tới các bệnh viện chuyên khoa để điều trị kịp thời bằng các phương pháp như chiếu đèn (với tình trạng nhẹ) và thay máu (vàng da bệnh lý thể nặng).
Nếu không điều trị kịp thời, chất bilirubin thấm nhiều vào não gây nhiễm độc thần kinh, hôn mê, co giật hay còn gọi hội chứng vàng da nhân não, trẻ sẽ có nguy cơ để lại các biến chứng thần kinh nặng nề như bại não, chậm phát triển trí tuệ, thậm chí tử vong.
Ở giai đoạn vàng da nhân não, việc điều trị rất khó khăn và ít hiệu quả, các sĩ sẽ phải thay truyền máu liên tục để đẩy lượng bilirubin ra ngoài.
Với trường hợp bệnh nhi nói trên, BS Lệ cho biết, bé mắc vàng da do thiếu men G6PD. Đây là một chất xúc tác quan trọng cho các phản ứng chuyển hóa trong tế bào và đặc biệt quan trọng đối với hồng cầu.
Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh thiếu men G6PD vì vậy ngay sau sinh, trẻ nên sớm được thực hiện các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu gót chân để phát hiện các bệnh di truyền bẩm sinh.
BS Lệ lưu ý, vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh đặc biệt nguy hiểm, diễn biến nhanh. Do đó, cha mẹ cần thường xuyên quan sát, theo dõi màu da con dưới ánh sáng tự nhiên, không nên quan sát dưới ánh đèn neon hoặc đèn thường vì sẽ khó phát hiện.
Kế đó quan sát từ trên xuống dưới theo thứ tự trán – ngực – bụng – đùi – cẳng chân. Đầu tiên dùng ngón tay trỏ, ấn nhẹ lên lớp da trán để mạch máu giãn ra, giữ vài giây rồi bỏ ra và quan sát.
Nếu trẻ chỉ vàng từ trán đến ngực thì không cần đưa đi khám, chỉ cần theo dõi ở nhà. Nếu trẻ vàng da đến bụng, đùi, cẳng chân thì bắt buộc phải đưa đến các bệnh viện nhi hoặc chuyên khoa nhi để kiểm tra.
Thúy Hạnh
- Nhìn cô con gái nhỏ xíu, chưa đầy 1 tuổi nằm thoi thóp thở, bà mẹ không cầm được nước mắt, quyết định hiến một phần gan để cứu con.
" alt="Bé 4 ngày tuổi ở Bắc Giang nguy kịch, phải thay toàn bộ máu"/>Dự thảo chiến lược đã được Bộ TT&TT trình từ trung tuần tháng 12/2021 và đang được Văn phòng Chính phủ gửi lấy ý kiến của Ban Tuyên giáo Trung ương; các bộ Công an, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, LĐTB&XH; Đài Truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam trước khi tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trong dự thảo Chiến lược, cùng với việc xác định 6 quan điểm trong chuyển đổi số báo chí, Bộ TT&TT cũng đề xuất tầm nhìn, mục tiêu và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Theo đó, tầm nhìn của bản dự thảo Chiến lược là Việt Nam có nền báo chí hiện đại, chuyên nghiệp, đa nền tảng, đa phương tiện, phù hợp với xu thế phát triển công nghệ số, truyền thông thế giới; cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, được cá nhân hóa tới công chúng mọi lúc, mọi nơi, phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo niềm tin và đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, khơi dậy khát vọng, tạo sức mạnh tinh thần phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng.
Báo chí, truyền thông Việt Nam xây dựng được nền tảng riêng, hình thành các cơ quan truyền thông đa phương tiện chủ lực, kiểm soát và chi phối việc sản xuất, phân phối nội dung, giữ vững chủ quyền trên không gian mạng.
Cơ quan quản lý nhà nước định hướng, dẫn dắt chuyển đổi số báo chí, hỗ trợ các cơ quan báo chí trong quá trình thử nghiệm công nghệ hiện đại để thay đổi mô hình quản lý, tác nghiệp, quy trình sản xuất, xuất bản, phân phối nội dung và mô hình kinh doanh nhằm tối ưu hoạt động, tạo ra sản phẩm chất lượng, cơ hội, doanh thu và các giá trị gia tăng.
Phát triển báo chí theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ
Mục tiêu chung của dự thảo chiến lược là báo chí phát triển theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ, đóng vai trò trụ cột trong định hướng thông tin, định hướng dư luận xã hội. Phát triển sản phẩm báo chí số, thay đổi cách thức sản xuất nội dung số, truyền thông số, nâng cao chất lượng trải nghiệm của độc giả. Người dân, tổ chức, doanh nghiệp được tiếp cận thông tin trên môi trường số theo nhu cầu cá thể hóa, mọi lúc, mọi nơi, không bị hạn chế về không gian, thời gian, vị trí địa lý.
![]() |
Một mục tiêu chung được nêu tại dự thảo Chiến lược chuyển đổi số báo chí là phát triển báo chí theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ. (Ảnh minh họa: whatsnewinpublishing.com) |
Cùng với đó, thúc đẩy các mô hình kinh tế báo chí mới vào chuyển đổi cơ cấu, đa dạng hóa nguồn thu báo chí. Các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ mục đích, tối đa hóa năng suất, tối thiểu hóa chi phí, tối ưu hóa hiệu quả quản lý.
Phát triển một số cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện, đa nền tảng, đi đầu trong chuyển đổi số báo chí. Phát triển nền tảng phân phối nội dung trong nước, hạn chế sự phụ thuộc vào các nền tảng xuyên biên giới, làm chủ nền tảng phân phối nội dung trên không gian mạng.
Đồng thời, nâng cao hiệu quả quản lý các nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ bản quyền báo chí, đảm bảo công bằng quyền lợi của cơ quan báo chí trên các nền tảng xuyên biên giới. Chú trọng phát triển và xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số báo chí. Đổi mới chương trình đào tạo báo chí bắt kịp xu hướng phát triển của công nghệ và truyền thông hiện đại.
Đề xuất phát triển 6 cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện
Một trong những mục tiêu chủ yếu đến năm 2025, theo dự thảo chiến lược, là 70% cơ quan báo chí thực hiện số hóa nội dung báo chí trên các nền tảng sẵn có; 80% cơ quan báo chí điện tử chuyển đổi hoạt động theo mô hình tòa soạn hội tụ, đa phương tiện; 50% cơ quan báo chí có nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động; 50% cơ quan báo chí đổi mới toàn diện hệ thống sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số: cá nhân hóa nội dung, đa nền tảng, báo chí di động, báo chí xã hội, báo chí dữ liệu, báo chí sáng tạo, siêu tác phẩm báo chí...
Cũng đến năm 2025, 30% cơ quan báo chí điện tử có ảnh hưởng lớn trong xã hội áp dụng mô hình thu phí với những nội dung trải nghiệm được cá nhân hóa; quyền lựa chọn nguồn tin để theo dõi, giới thiệu tin tức theo thị hiếu cá nhân.
Bên cạnh đó, phát triển 6 cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện quốc gia và cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện địa phương tự xây dựng nền tảng phân phối nội dung riêng, làm chủ quyền kiểm soát và phân phối nội dung trên không gian mạng, giảm sự phụ thuộc vào các nền tảng xuyên biên giới; các cơ quan báo chí khác sử dụng nền tảng trong nước để phân phối nội dung trên không gian mạng...
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, dự thảo chiến lược đề xuất 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm gồm: Nâng cao nhận thức, tăng cường tuyên truyền; Hoàn thiện cơ chế, chính sách và các quy định pháp luật; Tái cơ cấu tổ chức và quy trình tác nghiệp của các cơ quan báo chí; Phát triển dữ liệu số ngành báo chí; Phát triển các sản phẩm báo chí số; Phát triển nền tảng số; Bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống, ứng dụng và nền tảng phục vụ chuyển đổi số báo chí; Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Vân Anh
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Bộ TT&TT đã trình Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025"/>Bộ TT&TT đã trình Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025